Trình Khan khi còn làm tri châu Xử Châu, một buổi sáng bỗng thấy có nha dịch phi báo: mấy anh em nhà họ Lý ở phố đông mặc đồ đại tang đang quì trước cửa nha môn đòi kiện nhà họ Trần ở phố tây, nói nhà họ Trần giết mẹ mình.
Thời Tống Thần Tông Khang Ninh (năm 1068- 1078), Trình Hạo người Lạc Dương làm đến chức giám sát ngự sử. Khi còn làm huyện lệnh ở Phổ Thành, Sơn Tây ông đã từng phá được một vụ án lòe bịp rất nhanh chóng.
Thời Nam Tống vùng Kinh Hồ có một viên quan quản lý về quân sự tên là Triệu Nam Trọng. Con trai ông là Triệu Quỳ không những dũng mãnh mà còn có tài thao lược nên mỗi khi lâm trận đều đưa ra những ý kiến xác đáng. Vì vậy, Triệu Quỳ được cha và các binh sĩ rất mực yêu quý.
Tô Đông Pha (năm 1037- 1101) làm đại quan trong triều đình, rất nhiều người đến nhờ ông giúp đỡ. Một hôm, ở quê nhà ông có một người bạn thân đồng song đến thỉnh cầu.
Có một năm, Tô Đông Pha vi hành đến vùng Chiết Giang ngầm tìm hiểu dân tình. Hôm đó ông đến phủ Xử Châu, tỉnh Chiết Giang, tới nhà một người bà con dự tiệc, hai viên tham quan là tri phủ Dương Quí và huyện lệnh Vương Bút cũng có mặt.
Năm 1206 (năm thứ 2 niên hiệu Khai Hi Tống Ninh Tông thời Nam Tống), một hôm tướng Nam Tống là Tất Tái Ngộ đứng trên thành Mã Yên Sơn (nay là vùng Mã Yên Sơn thuộc An Huy) nhìn ngắm doanh trại quân Kim thấy dầy đặc cái nọ sát cái kia, trong lòng trăn trở sục sôi nghĩ.
Viên tòng sự trở về nha môn báo cáo. Quan huyện truyền gọi tên địa chủ kia đến: Qua ba lần thăng đường thẩm vấn, tên địa chủ toàn thân run như cày sấy…
Trong cái đầu Cao Siêu có được mấy giọt mực mà đòi có cách làm cửa hợp long cao siêu? Cao Siêu không quan tâm đến lối chơi chữ mỉa mai kia, hiến lên một…
Một ngày nọ thuộc năm đầu của đời Nam Tống trong hoàng cung Kiến Khang ở đô thành (nay là Nam Kinh Giang Tô), Tống Cao Tông đang định thoái triều thì nghe tin nguyên nhung Nhạc Phi đã đánh thắng quân Kim trở về và xin được yết kiến, liền cho triệu vào cung.
Năm 1137 (tức năm thứ 7 hiệu Thiệu Hương Tống Cao Tông thời Nam Tống), nguyên soái quân Tống là Nhạc Phi (1103 – 1142) phụng mệnh cất quân đánh quân Kim. Đêm hôm trước khi xuất quân, Nhạc Phi do dự hồi lâu.
Phía nam Thương Châu có một ngôi chùa cổ ở gần sông, do nhiều năm không được tu sửa nên sau một trận mưa bão đã bị đổ sập, hai con thú bằng đá trước chùa cũng bị lăn xuống sông. Rất nhiều năm sau, các hoà thượng ở chùa đi khắp bốn phương quyên tiền để xây dựng lại chùa lớn.
Một buổi sáng tháng 2 năm 1041, một cánh quân Bắc Tống do tổng quản hành dinh Nhậm Phúc – thủ hạ của an phủ sứ Thiểm Tây Hàn Kỳ – dẫn đầu, chịu đựng những cơn gió cắt thịt hành quân tới gần Hảo Thuỷ Xuyên (nay là phía tây Long Đức, Ninh Hạ).
Năm 1140 (tức năm thứ 10 niên hiệu Thiệu Hưng Tống Cao Tông đời Nam Tống) ở thành Thuận Xương (nay là Phụ Dương – An Huy), quân Kim mấy lần giao chiến với tướng Tống đóng ở Thuận Xương là Lưu Kỳ đều bị mất quân thiệt tướng.
Tống Huy Tông (tại vị từ năm 1101- 1126) thường ngày rất thích những đồ thủ công mỹ nghệ. Một lần, ông có mười cái bình thuỷ tinh lung linh xinh xắn nhưng vẫn cảm thấy chưa tinh xảo, liền giao chúng cho một thái giám.
Nhà danh hoạ nổi tiếng đời Tống, Mễ Phất (năm 1051- 1107), khi còn nhỏ đã từng học viết chữ với một vị thầy trong thôn. Học được ba năm, tốn không biết bao nhiêu giấy nhưng vẫn viết rất bình thường, người thầy tức giận đuổi đi.
Khi Thái Thường tiếng Lý Xử Hậu vừa đến nhậm chức huyện lệnh huyện Thân, Lư Châu, có một phụ nữ nông thôn đến kêu khóc khiếu kiện, nói chồng chị ta mấy ngày trước lên núi đốn củi.
Khi Thượng thư Lý Nam Công thời Tống còn làm huyện lệnh Trường Sa, một hôm có hai người Giáp Ất đến thưa kiện. Lý Nam Công thấy Giáp cao to lừng lững dáng vẻ hiên ngang còn Ất thì gầy bé như người mắc bệnh.
Thuốc nổ, kim chỉ nam, kĩ thuật làm giấy và in là bốn phát minh lớn của Trung Quốc. Kỹ thuật in bằng chữ rời trong kỹ thuật in ấn là do Bế Thăng người đời Tống phát minh.
Một năm, quân đội Tây Hạ nhiều lần quấy nhiễu biên giới phía tây bắc của bắc Tống, dân chúng rất lo lắng. Hoàng đế cho vời đại tướng Tào Vĩ, lệnh cho ông dẫn quân đi đánh dẹp.
Tháng giêng năm 965 (Bắc Tống Thái Tổ Càn Đức năm thứ ba), gió lạnh buốt thấu xương. Quân đội Bắc Tống đánh hạ đô thành của Hậu Thục, vua Thục Mạnh Sưởng đành phải đầu hàng.
Vào thời Kiến Viêm Tống Cao Tông đời Nam Tống (năm 1127 – 1131), tướng nước Kim là Hoàn Nhan Xương đóng quân ở Thừa, Sở (nay là một phần của Giang Tô).
Đời Tống, thời Khang Ninh (năm 1068 – 1077), Hầu Thúc Hiến, người đảm nhiệm chức quyền đô thuý giám thừa (chức quan quản lý về vấn đề thuỷ lợi) cho dân.
Đời Tống, ở Dương Châu, Thiểm Tây có một địa chủ tên gọi Lý Giáp gian ngoan xảo trá. Anh trai hắn bị bệnh mà chết, để lại nhà cửa ruộng đất bao la cho người vợ và đứa con trai.