Năm 1141 (tức năm thứ 11 niên hiệu Thiệu Hưng Tống Cao Tông thời Nam Tống) triều Tống suy yếu, nước Kim thừa cơ cất binh đánh thành trì nước Tống rất nhiều lần.
Năm cuối thời Nam Tống, Thượng Hải đã là một cảng khẩu bắt đầu buôn bán với các nước, chịu sự quản lý của phủ Tùng Giang. Vị quan đầu tiên phụ trách kiểm nghiệm hàng hoá xuất nhập khẩu.
Năm 1053, Địch Thanh dẫn quân đánh quân của Nùng Trí Cao. Ông dự định đi xuyên qua ải Côn Luân (nay là trên núi Côn Luân phía đông bắc Nam Ninh, Quảng Tây) tiến đánh thành Pháp Châu bị Nùng Trí Cao chiếm cứ.
Năm 1052, Nùng Trí Cao ở châu Quảng Nguyên (nay là Quảng Uyên, Cao Bằng, Việt Nam) khởi binh chống lại triều Tống, đánh chiếm vùng Pháp Châu (nay là phía nam thành phố Nam Ninh, Quảng Tây).
Năm 1053 (Bắc Tống Nhân Tông Hoàng Tá năm thứ năm) vào tết Nguyên tiêu, Địch Thanh sau khi ngầm lấy được cửa ải Côn Luân, thừa thắng truy kích, chỉ huy binh lính xông thẳng vào Ung Châu
Năm 972 (Bắc Tống Thái Tổ Khai Bảo năm thứ năm), triều đình Bắc Tống sau khi đẹp yên không ít những cuộc phản loạn liền lập đại kế định tiêu diệt quân Nam Đường ở Kim Làng.
háng 9 năm 1040 (đời Bắc Tống Nhân Tông Khang Định), vua Tây Hạ Lý Nguyên Hạo của Đảng Hạng Khương (một nhánh của dân tộc Khương ở phía bắc) đã thống lĩnh binh lính xâm phạm đất Tống.
Đời Tống, ở Lãng Châu (nay là huyện Lãng Trung, anh Tứ Xuyên) có một tên đại ác bá tên gọi Ung Tử Lương, gia tài ức vạn, rất hay sinh sự kiếm chuyện, lại nhiều lần đánh chết người, sau đó mua chuộc quan lại, nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật.
Đời Tống, ở huyện Tần Hoà tỉnh Giang Tây có Viên Thư Lại rất gian ngoan xảo quyệt. Mỗi lần có quan huyện đến nhậm chức, hắn lại lôi kéo dân chúng kết bè kết lũ đến nha môn kiện cáo toàn những việc linh tinh.
Đời Thời Nhân Tông, ở Trần Châu đại hạn, nạn đói phát sinh. Thượng thư bộ Hộ Phạm Trọng Yêm dâng sớ tiến cử Long Đồ các đại học sĩ kiêm phủ doãn phủ Khai Phong Bao Chửng đến Trần Châu bán gạo cứu tế.
Từ khi Bao Chửng làm phủ doãn phủ Khai Phong ở kinh đô, tình hình trị an ngày càng tốt, dân chúng vui mừng, nhưng bọn lưu manh côn đồ thì lại rất oán hận.
Đời Tống Nhân Tông (năm 1023- 1064) Có một viên quan ở kinh đô tên gọi Lỗ Trai Lang. Ông ta cậy được hoàng đế sủng ái, hết sức lộng quyền ỷ thế đục khoét.
Khi Tôn Dực làm thái thú ở Đơn Dương Quy Lãm làm đốc giáo, Đới Viên làm bộ thừa. Ông rất gần gũi các bạn đồng liêu, trong xứ trộm cướp ít đi, nhân dân yên hàn, phong tục lành mạnh, thuần phác.
Viên Thiệu đem quân đồn trú, lương thảo ngày càng ít. Biết được tin đó, Ký Châu mục Hàn Phức bèn cho người chở lương thảo tiếp tế cho Viên Thiệu. Mưu sĩ của Viên Thiệu là Phùng Kỷ nói:
Lại nói sau khi Bàng Thống chết, Lưu Bị ở Tây Xuyên đã không còn ai làm quân sư để bày mưu tính kế cho nửa. Khổng Minh lập tức dấy binh ở Kinh Châu, cử Triệu Vân làm tiên phong
Lại nói Tào Tháo sau khi đánh thắng Lã Bố, lập tức mang Lưu Bị về Hứa Đô. Lưu Bị không cam chịu sống nhờ dưới trướng người khác, vận dụng kế giấu tài để mê hoặc Tào Tháo.
Mùa hạ năm 208, đất trời vùng trung nguyên nóng như một chiếc lồng hấp. Đô đình hầu Trương Liêu nhận được tờ quân lệnh của Tào Tháo. Hoả tốc mang quân xuất phát, chuyển đến giữ Trường Xã.
Có một năm, đại tướng của quân Ngô là Gia Cát Khác mang đại quân vây đánh Tân Thành, nơi hiểm yếu của nước Ngụy. Tướng giữ Tân Thành là Trương Đặc không sợ kẻ địch mạnh hơn mình.
Sau khi Tào Phi tự xưng là Nguỵ Vương, lập tức sai sứ giả đi ngày đi đêm để sang Giang Đông, tuyên bố phong Tôn Quyền là Ngô Vương và phong thưởng cửu tích.
Cuối thời Đông Hán, để ổn định trật tự xã hội, Tào Tháo đang làm thừa tướng trong triều đã đặt ra nhiều hình luật rất nghiêm khắc, thuộc hạ hơi có gì sai sót, đều bị phạt rất nặng.
Giữa mùa thu năm ấy, Tào Tháo dẫn Tào Thực (192 – 232) và năm vị sủng tướng đến bãi săn để săn bắn. Mây trong trời cao, cỏ úa phủ kín mọi nơi, núi đồi rực lên màu lá đỏ
Năm 220 sau cùng nguyên, Tào Tháo ngang ngược một thời đã ốm chết. Tào Phi thừa tập chức vụ thừa tướng của cha mình. Không lâu sau lấy tướng là “Thiền Nhượng”
Cuối thời Đông Hán, hoạn quan và ngoại thích tranh quyền nhau trong triều đình. Ngoại thích muốn giết hoạn quan, nên đã rước tên thái thú Tây Lương là Đổng Trác vào kinh.
Đại tướng quân của Thục Hán Quan Vũ (? – 219) cầm quân tiến lên phía bắc, đánh Phàn Thành của Tào Tháo. Tướng giữ thành là Tào Nhân không chống cự nổi.