Cuối đời Đông Hán, cuộc khởi nghĩa khăn vàng nổ ra, triều đình cử Chu Tuấn đem quân đi đàn áp. Lúc ấy tướng của quân khăn vàng là Hàn Trung cố thủ Uyển Thành.
Thời gian Lưu Bị đóng quân ở Tân Dã, mưu sĩ Từ Thứ và danh sĩ Tư Mã Huy lần lượt tiến cử với ông Gia Cát Lượng đang ở ẩn tại Long Trung là một bậc kỳ tài có thể phò tá các bậc vua chúa thành công trong nghiệp lớn thống nhất thiên hạ.
Năm 234, Ngô vương Tôn Quyền cầm quân lên phía bắc chinh phạt nhà Ngụy, cử Lục Tốn (183 – 245) và Gia Cát Cẩn công phá Tương Dương (Tương Phàn tỉnh Hồ Bắc bây giờ).
Tào Tháo sau khi đem quân đi cứu viện thái thú Đông quận Lưu Diên, giải vây ở Bạch Mã, đang thu quân rút về phía sau bỗng nghe tin Viên Thiệu cử danh tướng Hà Bắc là Văn Xú, mang đại quân đến đánh nói rằng để trả thù Quan Vũ đã chém Nhan Lương.
Mùa hè năm ấy, Tào Tháo mang mười vạn quân đi đánh Trương Tú. Đoàn quân đi đến một vùng đồng hoang, mặt trời rát như lửa treo trên đầu, con ma nóng như thiêu đang ra oai trên mặt đất, không khí khô nóng như thiêu
Sau khi đánh thắng Lã Bố, Tào Tháo bèn nhân dịp các quân phiệt địa phương hỗn chiến, đã đón Hiến Đế về Hứa Đô, từ đó, ông ta ép thiên tử để lệnh chư hầu, giành được quyền chủ động hơn so với các quân phiệt khác.
Lưu Bị sang Đông Ngô kết nhân duyên, cùng phu nhân an toàn trở lại Kinh Châu. Kế hoạch dùng danh nghĩa ”kết thân” để lấy lại Kinh Châu bị thất bại, Tôn Quyền vô cùng bực tức, định đem quân đánh Lưu Bị để trả thù rửa hận. Mưu sĩ Trương Chiêu khuyên ngăn rằng:
Sau khi Trương Tú dùng mưu của Giả Hủ đánh bại quân Tào trong chiến dịch đánh để giữ thành Nam Dương, nhận lời Trương Tú, Lưu Biểu ở Kinh Châu cũng nhân dịp này đấy quân định chặn đường lui quân của Tào Tháo.
Sau khi đại phá quân Tào Tháo ở Xích Bích, Chu Du định thừa thắng xông lên phía bắc địnhh đánh lấy Nam quận. Chợt nghe báo Lưu Bị sai người dâng quà mừng.
Gia Cát Lượng chịu cái ơn ”Tam cố thảo lư” – (ba lần đến lều cỏ), liền hạ sơn làm quân sư cho Lưu Bị. Lúc ấy Gia Cát Lượng – mới có hai sáu tuổi, trong khi đó Lưu Bị lại mới chỉ có ba ngàn binh mã quanh quẩn ở vùng Tân Dã, Đàn Hoàn.
Tào Tháo sau khi mưu sát Mã Đằng, lại nhân dịp Chu Du mới chết, tiến đánh Đông Ngô. Lúc ấy, thám mã bỗng báo tin: Lưu Bị đang điều động binh mã, chuẩn bị đánh chiếm Tây Xuyên.
Để phục hưng nhà Hán, Gia Cát Lượng lần đầu tiên đem quân lên phía bắc đánh dẹp Tào Ngụy. Thời kỳ mở đầu cuộc chiến, quân Thục giành được Nam An, An Định, bắt sống được phò mã nước Nguỵ, đô đốc Hạ Hầu Mậu danh tiếng lẫy lừng.
Để bình định hoàn toàn phía nam nhằm đảm bảo không có gì lo ngại ở phía sau cuộc chinh phạt quân Tào – Ngụy ở phía Bắc, Gia Cát Lượng đã áp dụng phương châm đánh vào lòng người là thượng sách.
Gia Cát Lượng lần thứ sáu đem quân ra khỏi Kỳ Sơn bắc phạt trung nguyên cầm cự một thời gian dài với thống soái của quân Nguỵ Tư Mã Ý ở Vị Thuỷ, cuối cùng quá mệt mỏi mà sinh bệnh, chết ở Ngũ Trượng Nguyên.
Thời Tam Quốc, ở Đông Ngô có một cậu bé tên là Gia Cát Khác (203 – 253). Vốn là cháu của nhà chính trị, nhà quân sự đại tài Gia Cát Lượng cậu bé hết sức thông minh linh lợi.
Mùa hạ năm 221, Tào Tháo đem quân từ Đông Quan (Đông Quan bắc tỉnh Thiểm Tây bây giờ) lén vượt Hoàng Hà, định đánh gục thế lực cát cứ ở đây là Mã Siêu.
Lưu Bị nhân lúc Chu Du, Tào Nhân đánh nhau, thừa dịp sơ hở đã đánh úp lấy được Nam Quận, Kinh Châu, Tương Dương, sau đó lại chinh phục cả bốn quận như Trường Sa v.v…
Chung Do là thái phó nước Ngụy thời Tam Quốc có hai người con trai, người anh tên là Chung Đục, người em tên là Chung Hội. Hai anh em ngay từ bé đã rất thông minh
Sau trận Xích Bích, Chu Du mang quân lên phía bắc chuẩn bị đánh chiếm Nam Quận. Tào Tháo trước khi thua trận rút về Hứa Đô, sớm đã dự tính thế nào Chu Du cũng sẽ đi nước cờ này
Thời Tào Ngụy đời Tam Quốc, Cao Nhu làm chức đình úy. Thời bấy giờ, kỷ luật trong trại quân hết sức nghiêm minh, hơi có biểu hiện gì lệch lạc, là bị phạt rất nặng, có khi còn liên lụy cả đến thân thích họ hàng.
Năm 632 trước Công nguyên (năm Tấn Văn Công thứ năm), vào tháng tư, hai nước Tấn, Sở giao chiến với nhau tại Bộc Thành (nay là phía Nam Bưu Thành gần Bộ Tập, Sơn Đông).
Sở Trang Vương nuôi rất nhiều ngựa. Trong đó có một con được ông yêu quý nhất. Nó được khoác áo gấm ngũ sắc rực rỡ và được ở trong căn phòng đẹp đẽ gọi là, trong đó có giường đệm có trướng, màn, lụa được ăn những cành táo ngon ngọt.
Phía Nam nước Tấn có hai quốc gia, một là nước Ngu (ở phía Đông Bắc huyện Bình Lục tỉnh Sơn Tây ngày nay), một là nước Quắc (phía đông nam huyện Bình Lục tỉnh Sơn Tây ngày nay).
Thời Xuân Thu, để thoả mãn hưởng lạc cá nhân, Tấn Linh Công định cưỡng bức dân chúng phải xây cho nhà vua một đài cao chín tầng vô cùng hoành tráng tốn kém rất nhiều tiền bạc. Ông ta sợ các quan can ngăn liền hạ lệnh rằng:
Sở Trang Vương có một ái phi tên là Phàn Cơ. Nàng không những rất xinh đẹp mà còn rất có trí tuệ. Với những việc lớn của đất nước, nàng luôn có những ý kiến và cách giải quyết trác việt.
Một ngày trong thời cuối Xuân Thu có một chiếc xe ngựa đi qua ngõ nhỏ. Tiếng thét ngựa quen thuộc làm kinh động đến người thiếu phụ, nàng vội vàng bước ra, một khuôn mặt dịu dàng, tươi trẻ dán vào phía sau cánh cửa.
Tề Khương là vợ của công tử Trùng Nhĩ nước Tấn. Sau khi Tấn Chiến Công chết, trong nước xảy ra phiến loạn, nàng cùng chồng chạy khỏi nước Tấn, lưu lạc truân chuyên, cuối cùng mới yên thân ở nước Tề.
Năm 655 trước Công nguyên, Tần Mục Công phái công tử Chấp đến nước Tấn cầu hôn cho mình. Tấn Hiến Công gả con gái cả cho Tần Mục Công, còn tặng cho một số nô bộc làm của hồi môn, trong đó có một nô bộc tên gọi Bách Lý Hề.
Sở Trang Vương ngồi cao trên bệ ngọc, tiếp nhận từng tớp, từng tốp các đại thần văn võ tung lời chúc mừng ông. Tiếng nhạc du dương, vũ điệu khoan khoái nhất tề dâng hiến khiến Sở Trang Vương vô cùng ngây ngất.
Quản Trọng (? – năm 645 trước Công nguyên) sau khi trở thành Tướng quốc nước Tề, liền thi hành một loạt những chính sách có hiệu quả, làm cho nước Tề ngày một trở nên hùng mạnh.