Tục ngữ dân gian có cáu: ”Hỷ, nộ, ai, lạc biểu hiện trên nét mặt”. Ý nói, trạng thái tinh thần có thể biểu đạt qua bộ mặt. Biểu đạt tâm lý rõ nhất là khóc và cười.
Sau khi phát minh ra cái cưa, Lỗ Ban lại phát minh ra cái bào. So với khi trước chỉ dùng dao và rìu để làm các công việc về mộc, cái cưa và cái bào đã giúp mọi người.
Tương truyền, Lỗ Ban là người thợ rất thông minh, giỏi giang nhất của Trung Quốc cổ đại. Ông vốn tên là Công Thâu Ban, vì ông là người nước Lỗ trong kỳ cuối của Xuân Thu, nên say này người ta đặt tên ông là Lỗ Ban.
Có một lần, vua nước Lỗ giao cho Lỗ Ban phụ trách xây dựng một toà cung điện lớn và bắt phải hoàn thành đúng kỳ hạn, nếu không sẽ phải chịu trừng phạt nghiêm khắc.
Năm 736 (năm Khai Nguyên thứ 24 đời Đương Huyền Tông) An Lộc Sơn là người Đột Quyết bị quân của người dân tộc Hề (lưu vực sông Xi la mu luân khu tự trị Nội Mông bây giờ) đi tuần bắt được.
Tháng 12 năm 628 trước Công nguyên, tướng lĩnh nước Tần gồm Mạnh Minh Thị, Tây Khất Thuật và Bạch ất Bính dẫn quân xuất phát từ đô thành, chuẩn bị Tấn công nước Trịnh.
Năm 606 trước Công nguyên, Sở Trang Vương (?- năm 591 trước Công nguyên) gáy một tiếng làm người ta kinh ngạc. Trong một lần diệt xong bè lũ phản loạn.
Khổng Tử ngồi trên cỗ xe ngựa đi chu du nhiều nước. Đến một nơi, thấy một đứa trẻ đắp đất quây lại thành một toà “thành” và ngồi vào bên trong. Khổng Tử hỏi:
Các khách khứa dự buổi lễ, tưng bừng, nô nức hiến chủ nhà đủ các thứ lễ vật. Có người khách đem đến biếu một con cá lớn hiếm thấy và một con chim nhạn kỳ lạ.
Gia Cát Lượng nhiều phen đi đánh dẹp trạng nguyên, đường xá xa xôi, việc cung ứng lương thảo, ngoài cách dùng trâu ngựa ra, còn chế ra một loại xe người vừa kéo vừa đẩy, gọi là: ”trâu gỗ, ngựa máy”.
Tào Tháo giao chiến với Viên Thiệu ở Quan Độ, do quân của Viên Thiệu đông, Tào Tháo chỉ còn cách cầm cự chờ thời cơ. Hiềm một nỗi quân lương đã cạn, dần dần không chống chọi nổi, xem chừng sắp thua trận đến nơi.
Cuối thời Xuân Thu, các chư hầu thôn tính lẫn nhau, chiến tranh liên miên. Nước Sở có tinh binh dũng tướng, đất đai phì nhiêu ngàn dặm, Sở Vương dựa vào đó để xưng bá, quyết tâm tiến đánh nước Ngô.
Đại phu Huyền Chương vừa bước vào hoàng cung thì một mùi rượu nồng nực phả tới. Ông phải định thần lại một chút thì thấy Tề Cảnh Công vừa uống rượu, vừa ngắm nhìn các cung nữ nhảy múa liền sái bước đến bên Tề Cảnh Công.
Triệu thái hậu vừa chấp chính đã gặp phải một sự việc rất gay go: Nước Tần tổ chức tấn công nước nước Triệu với quy mô lớn, lực lượng nước Triệu mỏng, yếu, khó
Tiết Công Điền Anh là con trai nhỏ của Tề Uy Vương, từng làm tể tướng nước Tề, ông có một ngươi con trai tên là Điền Văn, sinh ngày mùng năm tháng năm âm lịch.
Triệu mẫu sau Khi nhận được tin Triệu Vương bổ nhiệm con trai bà là Triệu Quát làm đại tướng thì ngày đêm đứng ngồi không yên. Bà biết con trai không phải là loại người làm đại tướng.
Năm 378 trước Công nguyên, Tề Uy Vương lên ngôi, nghe nói ông chín năm không quan tâm đến việc triều chính. Một hôm, ông vời một người tên là Trâu Kỵ vào đánh đàn để tiêu khiển.
Thời Chiến Quốc, nước Hàn và nước Nguỵ công phạt nhau, giao chiến tròn một năm trời vẫn chưa chịu ngừng. Tần Huệ Vương muốn làm cho họ chấm dứt chiến tranh liền vời quần thần tới hỏi:
Thời Chiến Quốc, đại tướng nước Tề là Điền Kỵ thường cùng Tề Vương và các quý tộc cung đình cá cược đua ngựa. Mỗi cuộc thì đặt tiền cửa đến hàng trăm lượng vàng.
Tô Đại, em trai Tô Tần cũng là một nhân vật nhanh trí. Một lần, ông nghe nói Triệu Huệ Vương muốn đánh nước Yên, cảm thấy việc này đối với hai nước Triệu, Yên đều không có lợi
Thời Chiến Quốc, khi Tề Vương chủ chính đã áp dụng một số biện pháp chính trị trong sáng, khiến cho nước Tề rất phát triển. Thế nhưng sau khi nước Tề cường thịnh